Những câu hỏi liên quan
Bánh Mì
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2021 lúc 22:25

Max thì đơn giản thôi em:

Do \(0\le m;n\le1\Rightarrow0< 2-mn\le2\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{\left(2-mn\right)\left(m+n+1\right)}{mn+m+n+1}\le\dfrac{2\left(m+n+1\right)}{mn+m+n+1}\le\dfrac{2\left(m+n+1\right)}{m+n+1}=2\)

\(M_{max}=2\) khi \(mn=0\)

Bình luận (0)
♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
7 tháng 3 2019 lúc 15:32

f(x0)=?.

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Văn
7 tháng 3 2019 lúc 15:33

2.f(x)=x^2+4x+10=x^2+4x+4+6=(x+2)^2+6

Mà(x+2)^2>=0=>(x+2)^2+6>0=>f(x) vô nghiệm

ahhii

Bình luận (0)
Lê Thị Nhung
29 tháng 2 2020 lúc 17:17

Cho \(F\left(x\right)=ax^{2^{ }}+bx+c\)

suy ra \(F\left(x_0\right)=0\Rightarrow F\left(x_0\right)=ax_0^{2^{ }}+bx_0+c=0\)

\(G\left(x\right)=cx^{2^{ }}+bx+a\Rightarrow G\left(\frac{1}{x_0}\right)=c.\left(\frac{1}{x_0}\right)^2+b.\frac{1}{x_0}+a\)

\(\Rightarrow G\left(\frac{1}{x_0}\right)=\frac{c}{x_0^2}+\frac{b}{x_0}+a=\frac{c+bx_0+ax^2_0}{x_0^2}=\frac{f\left(x_0\right)}{x_0^2}=0\) (với x0 khác 0) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Curry
Xem chi tiết
trang huyen
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
5 tháng 4 2017 lúc 21:29

Bài 3: y hệt bài mình đã từng đăng Câu hỏi của Thắng Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath- trước mình có ghi lời giải mà lâu ko xem giờ quên r` :)

Bình luận (0)
Hà Trang
5 tháng 4 2017 lúc 23:09

1) Đặt n+1 = k^2

2n + 1 = m^2

Vì 2n + 1 là số lẻ => m^2 là số lẻ => m lẻ 

Đặt m = 2t+1

=> 2n+1 = m^2 = (2t+1)^2

=> 2n+1 = 41^2 + 4t + 1

=> n = 2t(t+1)

=> n là số chẵn

=> n+1 là số lẻ

=> k lẻ 

+) Vì k^2 = n+1

=> n = (k-1)(k+1)

Vì k -1 và k+1 là 2 số chẵn liên tiếp

=> (k+1)(k-1) chia hết cho * 

=> n chia hết cho 8

+) k^2 + m^2 = 3a + 2

=> k^2 và m^2 chia 3 dư 1

=> m^2 - k^2 chia hết cho 3

m^2 - k^2 = a

=> a chia hết cho 3

Mà 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> a chia hết cho 24

Bình luận (0)
Hà Trang
5 tháng 4 2017 lúc 23:10

ấy nhầm, là n chứ không phải a nha :))

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
13 tháng 6 2017 lúc 20:21

Nếu x0 là nghiệm của f(x) thì a.x0+b=0 =>x0=-b/a

Để g(x)=0 thì bx+a=0

                       bx=-a

                        x=-a/b=1:(-b/a)=1/x0

=>Nghiệm của g(x) là 1/x0

Vậy nếu x0 là nghiệm của f(x) thì 1/x0 là nghiệm của g(x)

Bình luận (0)
Thiều Khánh Vi
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 10 2021 lúc 21:03

Từ điều kiện đề bài \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=8\\-\dfrac{b}{2a}=2\\\dfrac{4ac-b^2}{4a}=9\end{matrix}\right.\Rightarrow f\left(x\right)=-x^2+4x+5\)

a. Không tồn tại m để \(3\left|f\left(x\right)\right|+m-5=0\) có 3 nghiệm phân biệt (nếu pt đã cho có 3 nghiệm thì 1 nghiệm trong đó luôn là nghiệm kép). Có 3 nghiệm thì được (khi đó \(\dfrac{5-m}{3}=9\Rightarrow m\))

b. \(2f\left(\left|x\right|\right)-7+5m=0\Leftrightarrow f\left(\left|x\right|\right)=\dfrac{-5m+7}{2}\) (1)

Đồ thì hàm \(y=f\left(\left|x\right|\right)\) (tạo ra bằng cách bỏ phần bên trái trục Oy và lấy đối xứng phần bên phải của đồ thị \(y=f\left(x\right)\) qua):

undefined

Từ đồ thị ta thấy (1) có 4 nghiệm pb khi:

\(5< \dfrac{-5m+7}{2}< 9\) \(\Rightarrow-\dfrac{11}{5}< m< -\dfrac{3}{5}\)

Bình luận (0)